ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN

Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật, đối với người tốt nghiệp trung học phổ thông

 

1. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

HỌC KỲ

TT

HỌC PHẦN

TÍN CHỈ

GHI CHÚ

Kỳ 1

       1.          

Lịch sử nhà nước và pháp luật

3

 

       2.          

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 1

2

 

       3.          

Ứng dụng công nghệ thông tin

2

 

       4.          

Logic học

2

 

       5.          

Tiếng Anh A2.1

3

 

       6.          

Triết học Mác - Lênin

3

 

 

CỘNG

15

 

Kỳ 2

       1.          

Đạo đức nghề luật

2

 

       2.          

Luật Hành chính

4

 

       3.          

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 2

3

 

       4.          

Luật Dân sự 1

3

 

       5.          

Tâm lý học

2

 

       6.          

Tiếng Anh A 2.2

3

 

       7.          

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

2

 

 

CỘNG

19

 

Kỳ 3

       1.          

Kỹ năng lập luận và viết pháp lý

3

 

       2.          

Luật Tài chính

3

 

       3.          

Luật Hình sự 1

3

 

       4.          

Luật Dân sự 2

2

 

       5.          

Luật Thương mại 1

3

 

       6.          

Tiếng Anh B1.1

3

 

       7.          

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

 

 

CỘNG

19

 

Kỳ 4

       1.          

Luật Hình sự 2

2

 

       2.          

Pháp luật về quyền con người

2

 

       3.          

Luật tố tụng hành chính

2

 

       4.          

Luật Hiến pháp

4

 

       5.          

Luật Thương mại 2

2

 

       6.          

Tiếng Anh B1.2

4

 

       7.          

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2

 

 

CỘNG

18

 

Kỳ 5

       1.          

Luật Hôn nhân và Gia đình

3

 

       2.          

Luật Tố tụng dân sự

3

 

       3.          

Giải quyết tranh chấp ngoài toà án

2

 

       4.          

Xây dựng văn bản pháp luật

2

 

       5.          

Công pháp quốc tế

4

 

       6.          

Tiếng Anh chuyên ngành Luật

3

 

       7.          

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

CỘNG

19

 

Kỳ 6

       1.          

Luật Lao động

3

 

       2.          

Luật Tố tụng hình sự

3

 

       3.          

Luật sở hữu trí tuệ

2

 

       4.          

Pháp luật về công chứng, chứng thực

2

 

       5.          

Tư pháp quốc tế

4

 

       6.          

Đề án môn học

2

 

       7.          

Án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam

2

 

 

CỘNG

18

 

Kỳ 7

       1.          

Luật Đất đai

3

 

       2.          

Tội phạm học

2

 

       3.          

Pháp luật về thi hành án

2

 

       4.          

Pháp luật về thanh tra và khiếu nại, tố cáo

2

 

       5.          

Luật thương mại quốc tế

3

 

       6.          

Pháp luật cộng đồng ASEAN

2

 

       7.          

Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước

2

 

 

CỘNG

16

 

Kỳ 8

 

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

 

 

CỘNG

7

 

 

 

TỔNG SỐ

131

 

Ngoài khối lượng kiến thức trên, người học phải hoàn thành chương trình môn học Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và an ninh. Việc xét miễn, giảm được thực hiện theo quy định hiện hành.

2. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH, QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

2.1. Đối tượng tuyển sinh

Theo Quy chế tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo và theo quy chế tuyển sinh đào tạo từ xa của Đại học Đà Nẵng.

2.2. Quá trình đào tạo

Quá trình đào tạo tuân thủ các quy định Đại học Đà Nẵng. Thiết kế chương trình là 8 kỳ. Chương trình đào tạo gồm 131 tín chỉ. Mỗi năm học có hai học kỳ chính và một học kỳ hè. Theo lộ trình đào tạo, học viên sẽ học các học phần thuộc khối kiến thức đại cương trong 3 học kỳ đầu tiên; các học phần thuộc khối kiến thức khối ngành trong năm học thứ hai, đầu năm học thứ ba; các học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành sẽ được học vào cuối năm học thứ hai trở đi. Sau đó, học viên sẽ đi thực tập trong học kỳ cuối cùng của chương trình với hình thức báo cáo thực tập tốt nghiệp. 

2.3. Điều kiện tốt nghiệp

Học viên được Đại học Đà Nẵng xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:

- Tích luỹ đủ số học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình đào tạo;

- Điểm trung bình chung tích luỹ của toàn khoá học đạt từ trung bình trở lên;

- Yêu cầu đối với việc đạt chuẩn đầu ra năng lực ngoại ngữ tương đương bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam: Người học phải đạt tối thiểu điểm B (theo thang điểm chữ) cho tất cả 04 học phần ngoại ngữ (Tiếng Anh A2.1, Tiếng Anh A2.2, Tiếng Anh B1.1, Tiếng Anh B1.2) trong chương trình đào tạo để được công nhận đạt chuẩn đầu ra này.

- Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;

Điều kiện tốt nghiệp có thể được cập nhật theo Quy định đào tạo hiện hành.

In
244 Đánh giá bài viết:
5.0